Tìm kiếm: xuất khẩu gạo
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Chánh Trung- Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Tân Long cho biết, nếu sản xuất lúa gạo theo hướng 50% dành cho thị trường trong nước, 50% dành cho thị trường xuất khẩu thì sản phẩm gạo tốt nhất sẽ bán được ở thị trường nội địa nhiều hơn.
Xuất nhập khẩu năm nay ghi nhận nhiều cột mốc lịch sử. Lần đầu tiên tổng kim ngạch thương mại vượt 700 tỷ USD.
Chiều 19/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết năm năm 2022, triển khai kế hoạch năm 2023 của ngành tài chính.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 7/2021.
DNVN - Igloo hợp tác cùng Tổng công ty Bảo hiểm PVI, Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn và Công ty tái bảo hiểm SCOR ra mắt sản phẩm Bảo hiểm Chỉ số thời tiết dựa trên blockchain đầu tiên tại Việt Nam dành cho người nông dân trồng lúa.
DNVN - Là vùng đất khai phá sau cùng ở Nam Bộ, so với các nơi khác điều kiện sinh sống ở An Giang không được thuận lợi. Người dân nơi đây chủ yếu sống bằng nghề làm ruộng, đánh bắt cá, tôm… Trải qua 190 năm hình thành và phát triển, An Giang đã không ngừng phát huy ý chí, khát vọng vươn lên để xây dựng tỉnh ngày càng phồn vinh.
Là nước xuất khẩu gạo lớn nhất nhì thế giới, nhưng hàng năm Việt Nam vẫn phải nhập khẩu gần 1 triệu tấn gạo từ Ấn Độ, Campuchia.
Bộ Công Thương vừa có Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 8 năm 2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Tại Thái Lan, Bộ Công Thương đã phối hợp với Tập Đoàn Central Retail tại Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc “Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan 2022”.
Nếu duy trì sản lượng xuất khẩu trên 400.000 tấn/tháng trong 2 tháng cuối năm, xuất khẩu mặt hàng gạo năm nay có thể đạt từ 6,8 - 7 triệu tấn.
DNVN - Cây lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 52% diện tích gieo trồng của cả nước và đã phát huy lợi thế là vựa lúa lớn nhất khi đóng góp hơn 90% sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, góp phần khẳng định vai trò, vị thế xuất khẩu gạo trong nhóm dẫn đầu của thế giới, bảo đảm an ninh lương thực và ổn định cuộc sống cho người dân vùng này.
DNVN - Từ việc nhận diện các bất cập về các ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực công thương, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) kiến nghị bãi bỏ một loạt điều kiện kinh doanh nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp (DN).
Gạo Việt Nam lấy lại mốc giá 430 USD/tấn sau 11 tháng và chinh phục thị trường Nhật, thị trường Pháp bằng chính thương hiệu doanh nghiệp Việt.
Theo Wall Street Journal, Việt Nam có thể sẽ nằm trong số những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Á trong năm tới.
Các doanh nghiệp ngành lương thực của Việt Nam được cho là đang có nhiều cơ hội để gia tăng xuất khẩu nhờ nhu cầu thế giới tăng cao, trong khi những nước sản xuất nông nghiệp hàng đầu có xu thế hạn chế xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo